Tướng Lê Minh Đảo sinh năm 1933 tại Sài Gòn. Ông tốt nghiệp Khóa 10 trường Võ bị quốc gia Đà Lạt, năm 1954, mang hàm thiếu úy. Năm 1968, khi 35 tuổi, ông đã là đại tá, tỉnh trưởng tỉnh Chương Thien khu vực Long An ngày nay.
Tháng 3 năm 1972, ông Lê Minh Đảo được điều về làm Sư đoàn trưởng sư đoàn 18, là một sư đoàn yếu kém nhất trong số 10 sư đoàn của quân đội Sài Gòn. Người tiền nhiệm là thiếu tướng Lâm Quang Thơ.
Không hiểu vì sao, cái ông thiếu tướng Thơ kém cỏi, để cho sư đoàn 18 trở thành sư đoàn yếu kém nhất quân đội Sài Gòn khi đó, mà lại không hề bị cách chức, mà lại được chuyển về làm Hiệu trưởng, Trường Võ bị Đà Lạt. Chả trách rất nhiều sĩ quan trường Võ bị Đà Lạt giai đoạn ông Thơ làm Hiệu trưởng đều không phải là các sĩ quan giỏi. Và đây cũng là một trong những lý do làm cho Chính quyền Sài Gòn sụp đổ.
Đại tá Đảo về làm Sư trưởng sư đoàn 18 được hơn 7 tháng, thì sư đoàn 18 đã trưởng thành, và trở thành một trong những sư đoàn giỏi nhất của quân đội Sài Gòn. Vì lẽ đó, tháng 11 năm 1972, ông Lê Minh Đảo được phong chuẩn tướng, chức vụ tương đương thiếu tướng của quân đội Hà Nội.
Điều này lại thêm một minh chứng nữa cho thấy, không có người lính tồi, mà chỉ có vị chỉ huy tồi.
Nếu như quân đội Sài Gòn có một vị chỉ huy giỏi, có đức, có tài hơn ông tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, thì hẳn họ đã không thua trận, không mất nước.
Khi về nhậm chức Sư đoàn trưởng sư đoàn 18, điều đầu tiên đại tá Đảo làm là đi thăm hỏi anh em chiến sĩ. Ông nghiêm cấm việc cắt xén khẩu phần của anh em chiến sĩ. Khi đó, tệ cắt xén, ăn cắp, tham nhũng các khẩu phần, tiêu chuẩn của binh lính đang hoành hành trong khắp các thành phần quân đội Sài Gòn, làm rệu rã tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Trong khi đó, ông Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu hàng ngày chỉ chú ý chăm sóc cho bộ tóc bóng mượt của ông ấy thêm bóng mượt, khi đi gặp các ký giả, các quan khách nước ngoài,,,.
Đại tá Lê Minh Đảo cho củng cố lại trạm xá của sư đoàn, để có thể chữa trị tốt cho chiến sĩ bị ốm, bị thương. Ông sống chan hòa với anh em binh lính, không có phân biệt, quan cách,,,.Một không khí thân tình, đồng đội đã tràn ngập sư đoàn 18 chỉ sau vài ngày đại tá Đảo về chỉ huy sư đoàn, hoàn toàn khác khi ông thiếu tướng Thơ chỉ huy.
Sau đó, ông Đảo trực tiếp đi quan sát địa hình, nơi sư đoàn 18 phụ trách. Ông muốn phân biệt được các rừng tre, rừng già, và rừng cao su. Ông không chỉ cưỡi máy bay trực thăng bay trên mây trên gió đi quan sát thực địa như ông tướng Thơ. Có thể nói, cách chỉ huy thân tình, trực tiếp, sâu sát của tướng Đảo khá giống phong cách chỉ huy của phần lớn các sĩ quan chỉ huy của quân đội Hà Nội.
Chúng ta đều biết một trong những nguyên tắc chỉ huy của quân đội Hà Nội của ta là các tất cả các vị lãnh đạo quân đội, từ cấp to đến cấp bé, đều trực tiếp thăm hỏi, nói chuyện với nhiều chiến sĩ dưới quyền, biết họ tên, biết cấp bậc, biết hoàn cảnh gia đình của nhiều chiến sĩ. Khi chỉ huy trận đánh nào, phụ trách địa bàn nào, đều phải trực tiếp đi trinh sát thực địa.
Đại tá Nguyễn Hải Bằng, Phó Sư đoàn trưởng Sư đoàn 316, phụ trách trận đánh Buôn Mê Thuột, ngày 10 tháng 3 năm 1975, mở màn cho Chiến dịch Hồ Chí Minh, đã trực tiếp cùng đơn vị trinh sát, bơi qua sông có nhiều cá sấu, để vào tận vành đai thị xã Buôn Mê Thuột, để điều tra thực địa, xem nơi nào tấn công, nơi nào ém quân, nơi nào xe tăng vào được, nơi nào đặt pháo,,,.
Tướng Nguyễn Hữu An, Tư lệnh Quân đoàn 2 của ta, cũng là người luôn luôn trực tiếp đi trinh sát trận địa, trước khi lập kế hoạch trận đánh.
Và chúng ta cũng biết cách chỉ huy của quân đội Sài Gòn, và quân đội Mỹ, là phần lớn các vị chỉ huy đi trinh sát thực địa bằng máy bay trực thăng. Và khi chỉ huy trận đánh, họ cũng chủ yếu chỉ huy trên máy bay trực thăng. Mấy ông chỉ huy quen uống bia hơn đánh trận, ngồi trên máy bay trực thăng nhìn xuống đất, và gọi điện chỉ trỏ cho quân sĩ ở dưới đất đánh chỗ này, bắn chỗ kia. Thậm chí, trong Chiến dịch Hành quân Lam sơn 719, năm 1971, ông trung tướng Hoàng Xuân Lãm, chỉ huy cuộc hành quân này, cứ ung dung chiều chiều đánh tenis ở Đông Hà, và ngồi ở sân tenis để gọi điện chỉ huy cuộc hành quân này ở bên Hạ Lào.
Nên có thể nói, các chỉ huy của quân đội Sài Gòn và quân đội Mỹ chủ yếu chỉ huy “trên mây trên gió”. Binh sĩ ở trận địa thì vô cùng ngao ngán, tự hỏi mình đang chiến đấu cho ai đây? Cho mấy thằng chỉ huy chỉ biết nướng quân, và chỉ biết thành thạo sờ mông đàn bà ư? Nên quân đội Mỹ và quân đội Sài Gòn thua là phải.
Nhưng tướng Lê Minh Đảo, tướng Lý Tòng Bá, tướng Lê Văn Hưng,,,của quân đội Sài Gòn là những vị tướng giỏi, được binh sĩ yêu mến, cảm phục, có phong cách chỉ huy sâu sát, trực tiếp gần giống như quân đội Hà Nội. Tiếc rằng họ không nhiều, và họ không ở cấp chỉ huy cao nhất để có thể có các chính sách quyết định chiến tranh.
Chỉ sau vài tháng chỉ huy sư đoàn 18, đại tá Đảo đã chỉ huy sư đoàn 18 đánh thắng nhiều trận đối với quân đội Hà Nội, như trận Tràng Bảng, Chà Rầy, trận An Lộc, trận Đồi Gió, trận mật khu Tam Giác Sắt, trận Bến Cát, trận An Điền,,,.
Cục diện chiến tranh thay đổi nhanh chóng sau khi Hiệp định Pari được ký kết ngày 27 tháng 1 năm 1973. Quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của tổng thống Thiệu vẫn không thay đổi cách đánh, không thay đổi chiến lược, chiến thuật để đối phó với tình hình mới, trong khi quân đội Hà Nội lập tức thay đổi mọi chiến lược, chiến thuật, cách đánh,,,.
Chẳng hạn nếu như Bộ tham mưu của ông Thiệu đề ra Phương án đảo Phú Quốc, thì rất có thể cục diện miền Nam đã có sự thay đổi rất lớn rồi. Đảo Phú Quốc rộng hơn 500 km2, gần bằng diện tích nước Singapore. Singapore diện tích hơn 600 km2. Chẳng hạn nếu như Chính phủ Sài Gòn dự kiến sau Hiệp định Pari, có khả năng không giữ được miền Nam, thì rút ra đảo Phú Quốc, lấy đảo Phú Quốc làm lãnh thổ cho nước Việt Nam Cộng hòa. Với đảo Phú Quốc, thì chỉ cần 3 sư đoàn, và lực lượng hải quân, không quân hùng mạnh do Mỹ trang bị, là đủ để bảo vệ. Rồi về lâu về dài, sẽ dùng các biện pháp ngoại giao,,,để đòi lại miền Nam sau. Hải quân, không quân Hà Nội không mạnh, nên không thể chiếm được đảo Phú Quốc.
Nếu có phương án đảo Phú Quốc đó, thì cục diện miền Nam Việt Nam có thể đã có thay đổi lớn rồi.
Bây giờ, tất nhiên, đó chỉ là một giả định đọc cho vui.
Trở lại chuyện tướng Lê Minh Đảo, tháng 4 năm 1975, ông được giao nhiệm vụ trấn giữ Xuân Lộc, cách Sài Gòn 60 km, với hi vọng có thể chặn được đà tiến quân như vũ bão của quân đội Hà Nội. Giá như quyết định này được làm sớm hơn 1 tháng, vào tháng 3 năm 1975, và không phải là Xuân lộc, mà là Buôn Mê Thuột, tướng Lê Minh Đảo được giao trấn giữ Buôn Mê Thuột, thì có thể cục diện chiến tranh đã thay đổi rồi.
Ở Xuân Lộc, tướng Đảo có 12.000 quân , gồm sư đoàn 18, và vài lữ đoàn bổ sung, để chọi lại 40.000 quân Hà Nội của tướng Hoàng Cầm, gồm 3 sư đoàn 6, 7, và 341. Cũng may cho tướng Đảo, tướng Hoàng Cầm của Hà Nội là một vị tướng xoàng, nên ông Đảo có thể đối phó không khó lắm.
Tướng Đảo đã chuẩn bị chiến trường rất chu đáo ở cả Long Khánh, và Xuân Lộc.
Thứ nhất, ông cho chiếm tất cả các điểm cao xung quanh Xuân Lộc, và đặt các đài quan sát ở đó. Cách bố trí các khẩu pháo của tướng Đảo rất thông minh. Tướng Đảo chỉ để 4 khẩu pháo trong thị xã Xuân Lộc, còn lại, ông cho bố trí pháo trên Núi Thị, và các núi phía Nam. Khi quân đội Hà Nội của ta tấn công, quân ta bị pháo của tướng Đảo bắn vào rất chính xác, gây nhiều thiệt hại, mà ta không phát hiện được pháo bắn từ đâu.
Lực lượng chủ lực bộ binh mạnh nhất của tướng Đảo là Thiết đoàn kỵ binh số 5 của trung tá Nô, và Trung đoàn 48 của của trung tá Trần Minh Công. Đây là lực lượng cơ động, có thể điều phối đi mọi hướng, mọi chỗ trong khu vực chiến trường.
Lực lượng phòng thủ cố định trong thị xã Xuân Lộc, tướng Đảo chỉ bố trí 2 tiểu đoàn, và 1 đại đội. Các đơn vị cố thủ này đã làm công sự rất vững chắc, bình tĩnh chờ quân đội Hà Nội tấn công vào. Khi quân đội Hà Nội của ta xung phong vào cách công sự vài chục mét, thì anh em binh sĩ của tướng Đảo bắt đầu nhô lên, phản công quyết liệt.
Hầm chỉ huy của tướng Đảo cũng được bố trí ở 3 nơi khác nhau, nếu hầm này bị phá, thì di chuyển sang hầm khác. Nên trong 11 ngày chiến đầu, quân đội Hà Nội của ta không thể phát hiện được tướng Đảo ở đâu.
Với cách bố trí quân như vậy, tướng Đảo luôn có rủng rỉnh lực lượng để điều đến những nơi cần tăng cường. Nên mặc dù số quân ít hơn quân đối phương hơn 3 lần, nhưng tướng Đảo luôn có vẻ có nhiều quân dự trữ.
Lực lượng truyền tin và giải mã của tướng Đảo cũng rất giỏi. Khi đối phương thông tin cho nhau, lực lượng mật mã của tướng Đảo bắt được hết các thông tin, và giải mã kịp thời, nên tướng Đảo luôn luôn biết trước được mọi kế hoạc của đối phương.
Trận Xuân Lộc bắt đầu từ ngày mồng 9 tháng 4, đến ngày 20 tháng 4 năm 1975.
Theo nhận xét của tướng Đảo về quân đội đối phương Hà Nội của ta, thì như sau: “Quân đội đối phương hoàn toàn bị động. Tướng Hoàng Cầm quá vội vã, muốn thắng mau, nên luôn luôn lúng túng. Họ sử dụng quân lính tân binh nhiều, không có kinh nghiệm chiến đấu”.
Ởhướng Long Khánh, cách Xuân Lộc vài km, thì do Chiến đoàn 52 phụ trách. Nhưng Sư đoàn 6 của Hà Nội tấn công hướng này. Theo tướng Đảo, sư đoàn 6 của Hà Nội là sư đoàn đánh giỏi, nên phía Long Khánh của Chiến đoàn 52 rất vất vả. Sau 6 ngày chiến đầu, từ ngày mồng 9 đến ngày 15 tháng 4, thì Chiến đoàn 52 bị Sư đoàn 6 Hà Nội đánh tan, số quân còn lại chạy về Biên Hòa.
Phía Xuân Lộc do tướng Đảo chỉ huy thì rất vững vàng.
Sau đó, từ ngày 15 tháng 4, phía quân đội Hà Nội, tướng Trần Văn Trà thay tướng Hoàng Cầm. Tướng Trà thay đổi cách đánh, từ đánh cường tập tấn công sang bao vây, cô lập, từ đánh chính diện, sang đánh tạt sườn. Và thay vì đánh trực tiếp vào Xuân Lộc, quân đội Hà Nội đánh vòng về phía Biên Hòa.
Tướng Trà cho pháo tấn công sân bay Biên Hòa, không cho máy bay ném bom từ đây bay đến yểm trợ Xuân Lộc. Tướng Trà cho chiếm Dầu Giây, và đường 20, áp sát Biên Hòa, là sở chỉ huy quả Quân đoàn 3 của tướng Toàn, là chỉ huy cấp trên của tướng Đảo, và cô lập hoàn toàn Xuân Lộc. Lúc này, cục diện chiến trường thay đổi, bộ chỉ huy của tướng Toàn bị uy hiếp, khiến tướng Toàn phải cầu cứu tướng Đảo. Trước đó mấy ngày, tướng Toàn còn cho quân và máy bay, pháo đến yểm trợ tướng Đảo. Thì nay, chính tướng Toàn phải ra lệnh cho tướng Đảo rút khỏi Xuân Lộc, để về cứu nguy cho tướng Toàn.
Thế tức là tướng Trà không cần đánh trực tiếp vào Xuân Lộc nữa, mà vẫn đuổi được tướng Đảo ra khỏi Xuân Lộc.
Đến đây, lại thấy người chỉ huy là rất quan trọng. Nếu quân đội Hà Nội của ta cứ tiếp tục để ông tướng xoàng Hoàng Cầm chỉ huy trận Xuân Lộc, thì có lẽ toàn bộ Quân đoàn 4 của Hà Nội cứ tiếp tục bị cầm chân ở Xuân Lộc, thì có lẽ cục diện chiến tranh cũng sẽ có sự thay đổi lớn. Tướng Trần Văn Trà vào thay tướng Cầm, nên cục diện chiến trường thay đổi nhanh chóng.
Về phía quân đội Sài Gòn, tướng Nguyễn Văn Toàn, chỉ huy Quân đoàn 3 của quân đội Sài Gòn cũng là vị tướng còn xoàng hơn tướng Hoàng Cầm của Hà Nội. Ông tướng Toàn này nổi tiếng nhảy valse, uống rượu, và tán gái giỏi hơn đánh trận. Nhưng vì có mối quan hệ thân tình với Tổng thống Thiệu, nên ông Toàn cứ ung dung ở vị trí này mãi để bố trí các cuộc rượu, nhảy valse, mặc cho tình hình chiến trường thay đổi ra sao.
Chính ông tướng Toàn này đã từng là đã từng là Tư lệnh phụ trách chiến trường Tây Nguyên, từ Buôn Mê Thuột lên đến Pleiku, Kontum, Giarai,,,.
Nếu như ông Thiệu sáng suốt cách chức ngay tướng Toàn, sau thất bại ở Buôn Mê Thuột, và cho tướng Lê Minh Đảo thay tướng Toàn làm tư lệnh Quân đoàn 3, phụ trách bảo vệ vòng ngoài Sài Gòn, thì tình hình chiến trường đã có sự thay đổi cơ bản, và có thể không dẫn đến sụp đổ.
Bổ nhiệm một người thân cận với mình vào vị trí lãnh đạo, mà không tính đến tài năng, đạo đức của người đó, thì tức là tự đào mồ chôn mình.
Ngày 20 tháng 4, ông Toàn ra lệnh cho tướng Đảo rút quân về Biên Hòa, để bảo vệ cho ông Toàn. Tướng Đảo đi bộ rút lui cùng binh sĩ, chứ không chạy trốn bằng trực thăng như nhiều cấp chỉ huy khác. Và ông tổ chức cuộc lui binh vào ban đêm ngày 21 tháng 4, nên thoát ra khỏi vòng vây của quân đội Hà Nội rất an toàn.
Ngày 23 tháng 4, Tổng thống Trần Văn Hương vừa mới thay ông Thiệu từ chức, đã ký quyết định thăng chức chuẩn tướng Đảo lên thiếu tướng, tương đương hàm trung tướng của quân đội Hà Nội. Nếu Tổng thống Trần Văn Hương mạnh dạn ký thăng chức đại tướng cho tướng Đảo, và cho ông thay đại tướng Cao Văn Viên, làm Tổng Tham mưu trưởng, thì rất có thể tướng Đảo có thể làm được cái gì đó làm thay đổi cục diện chiến tranh. Vì khi đó, lực lượng binh sĩ, và vũ khí của quân đội Sài Gòn vẫn còn khá nhiều, và khá mạnh.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tướng Đảo bị bắt đi học tập cải tạo suốt 17 năm liền, trải qua đủ loại nhà tù khách nhau, từ nam ra bắc. Đến năm 1992 thì được thả về nhà ở Sài Gòn, và đến năm 1993, tướng Lê Minh Đảo sang Mỹ đoàn tụ gia đình.
Giá như Đảng ta cho sử dụng một số vị tướng giỏi của quân đội Sài Gòn, bổ nhiệm họ vào các vị trí cao cấp, như sư đoàn trưởng, quân đoàn trưởng, thì rất có thể họ sẽ đóng góp được nhiều cho lợi ích của dân tộc Việt Nam ta. Ví dụ, nếu bổ nhiệm thiếu tướng Lê Minh Đảo, thiếu tướng Lý Tòng Bá vào các vị trí sư đoàn trưởng, và cho tham gia chỉ huy đánh nhau với Polpot ở Campuchia, và đánh Tàu ở biên giới phía Bắc, thì có thể chúng ta sẽ có nhiều thắng lợi lớn hơn nữa, và ít thương vong hơn.
Bởi vì tướng Đảo, tướng Bá,,,cũng là người Việt, cùng là “con Lạc, cháu Hồng”, vậy thì sau khi đất nước thống nhất, sẽ hết thù hằn, hết chiến tranh, tất cả con Lạc, cháu Hồng sẽ cùng nhau chung tay, góp sức bảo vệ và xây dựng đất nước. Nếu như những người cộng sản có được tấm lòng cao thượng, quân tử đó, thì nước Việt Nam ta ngày nay quả là đã khác lắm rồi.
Tiếc thay.///
Không hiểu vì sao, cái ông thiếu tướng Thơ kém cỏi, để cho sư đoàn 18 trở thành sư đoàn yếu kém nhất quân đội Sài Gòn khi đó, mà lại không hề bị cách chức, mà lại được chuyển về làm Hiệu trưởng, Trường Võ bị Đà Lạt. Chả trách rất nhiều sĩ quan trường Võ bị Đà Lạt giai đoạn ông Thơ làm Hiệu trưởng đều không phải là các sĩ quan giỏi. Và đây cũng là một trong những lý do làm cho Chính quyền Sài Gòn sụp đổ.
Đại tá Đảo về làm Sư trưởng sư đoàn 18 được hơn 7 tháng, thì sư đoàn 18 đã trưởng thành, và trở thành một trong những sư đoàn giỏi nhất của quân đội Sài Gòn. Vì lẽ đó, tháng 11 năm 1972, ông Lê Minh Đảo được phong chuẩn tướng, chức vụ tương đương thiếu tướng của quân đội Hà Nội.
Điều này lại thêm một minh chứng nữa cho thấy, không có người lính tồi, mà chỉ có vị chỉ huy tồi.
Nếu như quân đội Sài Gòn có một vị chỉ huy giỏi, có đức, có tài hơn ông tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, thì hẳn họ đã không thua trận, không mất nước.
Khi về nhậm chức Sư đoàn trưởng sư đoàn 18, điều đầu tiên đại tá Đảo làm là đi thăm hỏi anh em chiến sĩ. Ông nghiêm cấm việc cắt xén khẩu phần của anh em chiến sĩ. Khi đó, tệ cắt xén, ăn cắp, tham nhũng các khẩu phần, tiêu chuẩn của binh lính đang hoành hành trong khắp các thành phần quân đội Sài Gòn, làm rệu rã tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Trong khi đó, ông Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu hàng ngày chỉ chú ý chăm sóc cho bộ tóc bóng mượt của ông ấy thêm bóng mượt, khi đi gặp các ký giả, các quan khách nước ngoài,,,.
Đại tá Lê Minh Đảo cho củng cố lại trạm xá của sư đoàn, để có thể chữa trị tốt cho chiến sĩ bị ốm, bị thương. Ông sống chan hòa với anh em binh lính, không có phân biệt, quan cách,,,.Một không khí thân tình, đồng đội đã tràn ngập sư đoàn 18 chỉ sau vài ngày đại tá Đảo về chỉ huy sư đoàn, hoàn toàn khác khi ông thiếu tướng Thơ chỉ huy.
Sau đó, ông Đảo trực tiếp đi quan sát địa hình, nơi sư đoàn 18 phụ trách. Ông muốn phân biệt được các rừng tre, rừng già, và rừng cao su. Ông không chỉ cưỡi máy bay trực thăng bay trên mây trên gió đi quan sát thực địa như ông tướng Thơ. Có thể nói, cách chỉ huy thân tình, trực tiếp, sâu sát của tướng Đảo khá giống phong cách chỉ huy của phần lớn các sĩ quan chỉ huy của quân đội Hà Nội.
Chúng ta đều biết một trong những nguyên tắc chỉ huy của quân đội Hà Nội của ta là các tất cả các vị lãnh đạo quân đội, từ cấp to đến cấp bé, đều trực tiếp thăm hỏi, nói chuyện với nhiều chiến sĩ dưới quyền, biết họ tên, biết cấp bậc, biết hoàn cảnh gia đình của nhiều chiến sĩ. Khi chỉ huy trận đánh nào, phụ trách địa bàn nào, đều phải trực tiếp đi trinh sát thực địa.
Đại tá Nguyễn Hải Bằng, Phó Sư đoàn trưởng Sư đoàn 316, phụ trách trận đánh Buôn Mê Thuột, ngày 10 tháng 3 năm 1975, mở màn cho Chiến dịch Hồ Chí Minh, đã trực tiếp cùng đơn vị trinh sát, bơi qua sông có nhiều cá sấu, để vào tận vành đai thị xã Buôn Mê Thuột, để điều tra thực địa, xem nơi nào tấn công, nơi nào ém quân, nơi nào xe tăng vào được, nơi nào đặt pháo,,,.
Tướng Nguyễn Hữu An, Tư lệnh Quân đoàn 2 của ta, cũng là người luôn luôn trực tiếp đi trinh sát trận địa, trước khi lập kế hoạch trận đánh.
Và chúng ta cũng biết cách chỉ huy của quân đội Sài Gòn, và quân đội Mỹ, là phần lớn các vị chỉ huy đi trinh sát thực địa bằng máy bay trực thăng. Và khi chỉ huy trận đánh, họ cũng chủ yếu chỉ huy trên máy bay trực thăng. Mấy ông chỉ huy quen uống bia hơn đánh trận, ngồi trên máy bay trực thăng nhìn xuống đất, và gọi điện chỉ trỏ cho quân sĩ ở dưới đất đánh chỗ này, bắn chỗ kia. Thậm chí, trong Chiến dịch Hành quân Lam sơn 719, năm 1971, ông trung tướng Hoàng Xuân Lãm, chỉ huy cuộc hành quân này, cứ ung dung chiều chiều đánh tenis ở Đông Hà, và ngồi ở sân tenis để gọi điện chỉ huy cuộc hành quân này ở bên Hạ Lào.
Nên có thể nói, các chỉ huy của quân đội Sài Gòn và quân đội Mỹ chủ yếu chỉ huy “trên mây trên gió”. Binh sĩ ở trận địa thì vô cùng ngao ngán, tự hỏi mình đang chiến đấu cho ai đây? Cho mấy thằng chỉ huy chỉ biết nướng quân, và chỉ biết thành thạo sờ mông đàn bà ư? Nên quân đội Mỹ và quân đội Sài Gòn thua là phải.
Nhưng tướng Lê Minh Đảo, tướng Lý Tòng Bá, tướng Lê Văn Hưng,,,của quân đội Sài Gòn là những vị tướng giỏi, được binh sĩ yêu mến, cảm phục, có phong cách chỉ huy sâu sát, trực tiếp gần giống như quân đội Hà Nội. Tiếc rằng họ không nhiều, và họ không ở cấp chỉ huy cao nhất để có thể có các chính sách quyết định chiến tranh.
Chỉ sau vài tháng chỉ huy sư đoàn 18, đại tá Đảo đã chỉ huy sư đoàn 18 đánh thắng nhiều trận đối với quân đội Hà Nội, như trận Tràng Bảng, Chà Rầy, trận An Lộc, trận Đồi Gió, trận mật khu Tam Giác Sắt, trận Bến Cát, trận An Điền,,,.
Cục diện chiến tranh thay đổi nhanh chóng sau khi Hiệp định Pari được ký kết ngày 27 tháng 1 năm 1973. Quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của tổng thống Thiệu vẫn không thay đổi cách đánh, không thay đổi chiến lược, chiến thuật để đối phó với tình hình mới, trong khi quân đội Hà Nội lập tức thay đổi mọi chiến lược, chiến thuật, cách đánh,,,.
Chẳng hạn nếu như Bộ tham mưu của ông Thiệu đề ra Phương án đảo Phú Quốc, thì rất có thể cục diện miền Nam đã có sự thay đổi rất lớn rồi. Đảo Phú Quốc rộng hơn 500 km2, gần bằng diện tích nước Singapore. Singapore diện tích hơn 600 km2. Chẳng hạn nếu như Chính phủ Sài Gòn dự kiến sau Hiệp định Pari, có khả năng không giữ được miền Nam, thì rút ra đảo Phú Quốc, lấy đảo Phú Quốc làm lãnh thổ cho nước Việt Nam Cộng hòa. Với đảo Phú Quốc, thì chỉ cần 3 sư đoàn, và lực lượng hải quân, không quân hùng mạnh do Mỹ trang bị, là đủ để bảo vệ. Rồi về lâu về dài, sẽ dùng các biện pháp ngoại giao,,,để đòi lại miền Nam sau. Hải quân, không quân Hà Nội không mạnh, nên không thể chiếm được đảo Phú Quốc.
Nếu có phương án đảo Phú Quốc đó, thì cục diện miền Nam Việt Nam có thể đã có thay đổi lớn rồi.
Bây giờ, tất nhiên, đó chỉ là một giả định đọc cho vui.
Trở lại chuyện tướng Lê Minh Đảo, tháng 4 năm 1975, ông được giao nhiệm vụ trấn giữ Xuân Lộc, cách Sài Gòn 60 km, với hi vọng có thể chặn được đà tiến quân như vũ bão của quân đội Hà Nội. Giá như quyết định này được làm sớm hơn 1 tháng, vào tháng 3 năm 1975, và không phải là Xuân lộc, mà là Buôn Mê Thuột, tướng Lê Minh Đảo được giao trấn giữ Buôn Mê Thuột, thì có thể cục diện chiến tranh đã thay đổi rồi.
Ở Xuân Lộc, tướng Đảo có 12.000 quân , gồm sư đoàn 18, và vài lữ đoàn bổ sung, để chọi lại 40.000 quân Hà Nội của tướng Hoàng Cầm, gồm 3 sư đoàn 6, 7, và 341. Cũng may cho tướng Đảo, tướng Hoàng Cầm của Hà Nội là một vị tướng xoàng, nên ông Đảo có thể đối phó không khó lắm.
Tướng Đảo đã chuẩn bị chiến trường rất chu đáo ở cả Long Khánh, và Xuân Lộc.
Thứ nhất, ông cho chiếm tất cả các điểm cao xung quanh Xuân Lộc, và đặt các đài quan sát ở đó. Cách bố trí các khẩu pháo của tướng Đảo rất thông minh. Tướng Đảo chỉ để 4 khẩu pháo trong thị xã Xuân Lộc, còn lại, ông cho bố trí pháo trên Núi Thị, và các núi phía Nam. Khi quân đội Hà Nội của ta tấn công, quân ta bị pháo của tướng Đảo bắn vào rất chính xác, gây nhiều thiệt hại, mà ta không phát hiện được pháo bắn từ đâu.
Lực lượng chủ lực bộ binh mạnh nhất của tướng Đảo là Thiết đoàn kỵ binh số 5 của trung tá Nô, và Trung đoàn 48 của của trung tá Trần Minh Công. Đây là lực lượng cơ động, có thể điều phối đi mọi hướng, mọi chỗ trong khu vực chiến trường.
Lực lượng phòng thủ cố định trong thị xã Xuân Lộc, tướng Đảo chỉ bố trí 2 tiểu đoàn, và 1 đại đội. Các đơn vị cố thủ này đã làm công sự rất vững chắc, bình tĩnh chờ quân đội Hà Nội tấn công vào. Khi quân đội Hà Nội của ta xung phong vào cách công sự vài chục mét, thì anh em binh sĩ của tướng Đảo bắt đầu nhô lên, phản công quyết liệt.
Hầm chỉ huy của tướng Đảo cũng được bố trí ở 3 nơi khác nhau, nếu hầm này bị phá, thì di chuyển sang hầm khác. Nên trong 11 ngày chiến đầu, quân đội Hà Nội của ta không thể phát hiện được tướng Đảo ở đâu.
Với cách bố trí quân như vậy, tướng Đảo luôn có rủng rỉnh lực lượng để điều đến những nơi cần tăng cường. Nên mặc dù số quân ít hơn quân đối phương hơn 3 lần, nhưng tướng Đảo luôn có vẻ có nhiều quân dự trữ.
Lực lượng truyền tin và giải mã của tướng Đảo cũng rất giỏi. Khi đối phương thông tin cho nhau, lực lượng mật mã của tướng Đảo bắt được hết các thông tin, và giải mã kịp thời, nên tướng Đảo luôn luôn biết trước được mọi kế hoạc của đối phương.
Trận Xuân Lộc bắt đầu từ ngày mồng 9 tháng 4, đến ngày 20 tháng 4 năm 1975.
Theo nhận xét của tướng Đảo về quân đội đối phương Hà Nội của ta, thì như sau: “Quân đội đối phương hoàn toàn bị động. Tướng Hoàng Cầm quá vội vã, muốn thắng mau, nên luôn luôn lúng túng. Họ sử dụng quân lính tân binh nhiều, không có kinh nghiệm chiến đấu”.
Ởhướng Long Khánh, cách Xuân Lộc vài km, thì do Chiến đoàn 52 phụ trách. Nhưng Sư đoàn 6 của Hà Nội tấn công hướng này. Theo tướng Đảo, sư đoàn 6 của Hà Nội là sư đoàn đánh giỏi, nên phía Long Khánh của Chiến đoàn 52 rất vất vả. Sau 6 ngày chiến đầu, từ ngày mồng 9 đến ngày 15 tháng 4, thì Chiến đoàn 52 bị Sư đoàn 6 Hà Nội đánh tan, số quân còn lại chạy về Biên Hòa.
Phía Xuân Lộc do tướng Đảo chỉ huy thì rất vững vàng.
Sau đó, từ ngày 15 tháng 4, phía quân đội Hà Nội, tướng Trần Văn Trà thay tướng Hoàng Cầm. Tướng Trà thay đổi cách đánh, từ đánh cường tập tấn công sang bao vây, cô lập, từ đánh chính diện, sang đánh tạt sườn. Và thay vì đánh trực tiếp vào Xuân Lộc, quân đội Hà Nội đánh vòng về phía Biên Hòa.
Tướng Trà cho pháo tấn công sân bay Biên Hòa, không cho máy bay ném bom từ đây bay đến yểm trợ Xuân Lộc. Tướng Trà cho chiếm Dầu Giây, và đường 20, áp sát Biên Hòa, là sở chỉ huy quả Quân đoàn 3 của tướng Toàn, là chỉ huy cấp trên của tướng Đảo, và cô lập hoàn toàn Xuân Lộc. Lúc này, cục diện chiến trường thay đổi, bộ chỉ huy của tướng Toàn bị uy hiếp, khiến tướng Toàn phải cầu cứu tướng Đảo. Trước đó mấy ngày, tướng Toàn còn cho quân và máy bay, pháo đến yểm trợ tướng Đảo. Thì nay, chính tướng Toàn phải ra lệnh cho tướng Đảo rút khỏi Xuân Lộc, để về cứu nguy cho tướng Toàn.
Thế tức là tướng Trà không cần đánh trực tiếp vào Xuân Lộc nữa, mà vẫn đuổi được tướng Đảo ra khỏi Xuân Lộc.
Đến đây, lại thấy người chỉ huy là rất quan trọng. Nếu quân đội Hà Nội của ta cứ tiếp tục để ông tướng xoàng Hoàng Cầm chỉ huy trận Xuân Lộc, thì có lẽ toàn bộ Quân đoàn 4 của Hà Nội cứ tiếp tục bị cầm chân ở Xuân Lộc, thì có lẽ cục diện chiến tranh cũng sẽ có sự thay đổi lớn. Tướng Trần Văn Trà vào thay tướng Cầm, nên cục diện chiến trường thay đổi nhanh chóng.
Về phía quân đội Sài Gòn, tướng Nguyễn Văn Toàn, chỉ huy Quân đoàn 3 của quân đội Sài Gòn cũng là vị tướng còn xoàng hơn tướng Hoàng Cầm của Hà Nội. Ông tướng Toàn này nổi tiếng nhảy valse, uống rượu, và tán gái giỏi hơn đánh trận. Nhưng vì có mối quan hệ thân tình với Tổng thống Thiệu, nên ông Toàn cứ ung dung ở vị trí này mãi để bố trí các cuộc rượu, nhảy valse, mặc cho tình hình chiến trường thay đổi ra sao.
Chính ông tướng Toàn này đã từng là đã từng là Tư lệnh phụ trách chiến trường Tây Nguyên, từ Buôn Mê Thuột lên đến Pleiku, Kontum, Giarai,,,.
Nếu như ông Thiệu sáng suốt cách chức ngay tướng Toàn, sau thất bại ở Buôn Mê Thuột, và cho tướng Lê Minh Đảo thay tướng Toàn làm tư lệnh Quân đoàn 3, phụ trách bảo vệ vòng ngoài Sài Gòn, thì tình hình chiến trường đã có sự thay đổi cơ bản, và có thể không dẫn đến sụp đổ.
Bổ nhiệm một người thân cận với mình vào vị trí lãnh đạo, mà không tính đến tài năng, đạo đức của người đó, thì tức là tự đào mồ chôn mình.
Ngày 20 tháng 4, ông Toàn ra lệnh cho tướng Đảo rút quân về Biên Hòa, để bảo vệ cho ông Toàn. Tướng Đảo đi bộ rút lui cùng binh sĩ, chứ không chạy trốn bằng trực thăng như nhiều cấp chỉ huy khác. Và ông tổ chức cuộc lui binh vào ban đêm ngày 21 tháng 4, nên thoát ra khỏi vòng vây của quân đội Hà Nội rất an toàn.
Ngày 23 tháng 4, Tổng thống Trần Văn Hương vừa mới thay ông Thiệu từ chức, đã ký quyết định thăng chức chuẩn tướng Đảo lên thiếu tướng, tương đương hàm trung tướng của quân đội Hà Nội. Nếu Tổng thống Trần Văn Hương mạnh dạn ký thăng chức đại tướng cho tướng Đảo, và cho ông thay đại tướng Cao Văn Viên, làm Tổng Tham mưu trưởng, thì rất có thể tướng Đảo có thể làm được cái gì đó làm thay đổi cục diện chiến tranh. Vì khi đó, lực lượng binh sĩ, và vũ khí của quân đội Sài Gòn vẫn còn khá nhiều, và khá mạnh.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tướng Đảo bị bắt đi học tập cải tạo suốt 17 năm liền, trải qua đủ loại nhà tù khách nhau, từ nam ra bắc. Đến năm 1992 thì được thả về nhà ở Sài Gòn, và đến năm 1993, tướng Lê Minh Đảo sang Mỹ đoàn tụ gia đình.
Giá như Đảng ta cho sử dụng một số vị tướng giỏi của quân đội Sài Gòn, bổ nhiệm họ vào các vị trí cao cấp, như sư đoàn trưởng, quân đoàn trưởng, thì rất có thể họ sẽ đóng góp được nhiều cho lợi ích của dân tộc Việt Nam ta. Ví dụ, nếu bổ nhiệm thiếu tướng Lê Minh Đảo, thiếu tướng Lý Tòng Bá vào các vị trí sư đoàn trưởng, và cho tham gia chỉ huy đánh nhau với Polpot ở Campuchia, và đánh Tàu ở biên giới phía Bắc, thì có thể chúng ta sẽ có nhiều thắng lợi lớn hơn nữa, và ít thương vong hơn.
Bởi vì tướng Đảo, tướng Bá,,,cũng là người Việt, cùng là “con Lạc, cháu Hồng”, vậy thì sau khi đất nước thống nhất, sẽ hết thù hằn, hết chiến tranh, tất cả con Lạc, cháu Hồng sẽ cùng nhau chung tay, góp sức bảo vệ và xây dựng đất nước. Nếu như những người cộng sản có được tấm lòng cao thượng, quân tử đó, thì nước Việt Nam ta ngày nay quả là đã khác lắm rồi.
Tiếc thay.///
bỏ chạy mât dép giơ to môm.chiên thắng cái gi.bo chay.ngu dôt.bac nhược.tham ô.la lũ linh vnch
ReplyDeleteoii chao cai thăng cha ni chưa chém la may.ngu dôt.va hen hạ
ReplyDeletenhiêu khi doc blog cua mây ông linh vnch nghi ma thương.thay toi.bo chay vi su ngu dot gio kieu la tham thiet.giong nhu cai lương vây.một lũ sau bọ.thât xâu ho la con nguoi viet nam.nhin các vị tuong công sản ho co chân ly co chí khi va môt đau oc tri tue.ma gio ho dau ccan noi gi.may ông linh vn ch suot ngay lu loa
ReplyDeleteuh.tài bỏ chạy và ăn bám đít mỹ
ReplyDelete